VIẾT CHO HAI NGƯỜI BẠN....
Thiền tông kiến tánh như nhiên.. sao còn phải tọa thiền...khi chúng ta nhận ra bản lai vô nhất vật ...tức là pháp thân vĩnh hằng...
Hai bạn biết không...chúng ta bắt đầu nhìn lại một cách nghiêm túc..lịch sữ thiền tông...
Các bạn thấy có một điều rất chung..
Đó là...các bậc tu hành trụ địa bất động tâm.. đều có chung một cái chết...mà nhà thiền gọi là viên tịch...
Các bạn thấy có một điều rất chung..
Đó là...các bậc tu hành trụ địa bất động tâm.. đều có chung một cái chết...mà nhà thiền gọi là viên tịch...
Một cái chết rất tự tại..êm ái niết bàn..
Vậy thì cái chết này có từ đâu...đó chính là công phu tọa thiền đấy bạn..khi chúng ta tọa thiền..đình chỉ tất cả các hoạt động của thân..tức là chúng ta đang thực hành cái chết đấy...qua nhiều lần công phu đạt đến thuần thục...như vậy khi chúng ta thấy mình hết duyên với đời...thì an nhiên thị tịch...
Vậy thì cái chết này có từ đâu...đó chính là công phu tọa thiền đấy bạn..khi chúng ta tọa thiền..đình chỉ tất cả các hoạt động của thân..tức là chúng ta đang thực hành cái chết đấy...qua nhiều lần công phu đạt đến thuần thục...như vậy khi chúng ta thấy mình hết duyên với đời...thì an nhiên thị tịch...
Một cái chết không hề bị chi phối bởi nghiệp lực...nhập về bễ tánh ..ở một trạng thái tự nhiên...minh mẩn...giải thoát....nghiệp lực cuối cùng cũng không thể trói buộc được ta...
Vậy đó bạn... ngồi thiền có một ý nghĩa rất lớn lao...nếu không công phu tọa thiền thì cái chết của bạn ...cũng như bao người khác...tứ đại phân tán đau đớn và tán loạn.. ...
Và theo nghiệp lực chi phối trên bánh xe luân hồi lục đạo...nếu không đạt được trạng thái đình chỉ hoạt động của cơ thể..thì tất cả lời nói là trò bịp bợm...nói dối...bởi kẻ đó còn trong ngỏ hẹp phàm phu...
Và theo nghiệp lực chi phối trên bánh xe luân hồi lục đạo...nếu không đạt được trạng thái đình chỉ hoạt động của cơ thể..thì tất cả lời nói là trò bịp bợm...nói dối...bởi kẻ đó còn trong ngỏ hẹp phàm phu...
Ý nghĩa của tọa thiền là vậy....khi bạn đả khai nguồn tuệ giác...
HÀN LONG SƠN TỬ...
No comments:
Post a Comment